Bệnh Gout kiêng ăn gì? “Đại kỵ” người bệnh Gout cần tránh.

Bệnh Gout kiêng ăn gì? Ăn gì tốt cho bệnh Gout? Nếu không cẩn thận trong ăn uống, người bệnh Gout rất có thể sẽ đứng trước nguy cơ đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm. Đặc biệt là biến chứng hủy hoại, tàn phế các khớp. Vậy bệnh Gout kiêng ăn gì? Hãy cùng các chuyên gia của Goutrin tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé! 

1. Bệnh Gout kiêng ăn gì?

Kiêng thịt đỏ các loại

Chứa hàm lượng đạm rất cao có thể làm tăng axit uric gây viêm khớp, các loại thịt đỏ như thịt trâu, thịt bò, nội tạng động vật là loại thực phẩm mà người bệnh gout cần hạn chế hoặc tránh ăn nếu không muốn các cơn đau nhức tái phát ngày một dữ dội hơn.

Kiêng rượu bia, đồ uống có cồn, có ga

Bia, rượu, đồ uống có cồn, có gas sẽ tăng nguy cơ bị các cơn đau gout gấp đôi so với các loại thức uống khác. Uống rượu bia không chỉ làm tăng nồng độ axit uric trong máu mà còn cản trở sự đào thải axit uric qua thận. Trong khi đó đồ uống có đường fructose lại kích thích cơ thể sản sinh ra nhiều axit uric hơn, gây các cơn đau gout cấp. Nghiều nghiên cứu cũng chỉ ra, việc sử dụng nhiều đồ uống có đường fructose còn tăng nguy cơ mắc gout, tiểu đường và béo phì.

Người bệnh Gout nên kiêng rượu bia
Người bệnh Gout nên kiêng rượu bia

Kiêng hải sản

Nằm trong danh sách các loại thực phẩm chứa nhiều hóa chất gốc purin, các loại hải sản như tôm cua lươn, sò, … khi nạp vào cơ thể sẽ chuyển hóa và tạo thành axit uric. Do đó, người bệnh gout cần hạn chế ăn các món trên để tránh việc các cơn đau gout xuất hiện trở lại trầm trọng hơn.

Ngoài ra, người bệnh gout cũng cần ngưng ăn một số loại cá biển như cá cơm, cá trích cá hồi, mòi, …

Kiêng nội tạng động vật 

Các loại nội tạng động vật như tim, gan, cật, dạ dày, ruột non… là thực phẩm nhiều đạm, chứa hàm lượng purin cao mà người bệnh gout không nên ăn.

Kiêng các loại rau chứa purin

Người bệnh gout nên loại bỏ khỏi thực đơn dinh dưỡng của mình một số loại rau như măng tây, súp lơ, rau bó xôi và nấm vì chúng chứa nhiều purin, sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe người bệnh gout.

Người bệnh Gout nên kiêng các loại rau chứa purin
Người bệnh Gout nên kiêng các loại rau chứa purin

Kiêng các chế phẩm từ đậu nành

Đứng trong nhóm thực phẩm cần tránh cho người bệnh gout phải kể tới là các chế phẩm từ đậu nành như đậu hũ, tàu phớ, sữa đậu nành… Bởi chúng chứa nhiều đạm, rất dễ gây tổn thương đến các đầu khớp, gây đau nhức khó chịu cho người bệnh.

Kiêng trứng gia cầm

Do có hàm lượng đạm và protein quá cao, các loại trứng gà, trứng lộn, trứng vịt có thể gây các cơn đau nhức khớp cho người bệnh gout ngay khi vừa ăn xong. Vì vậy, để hạn chế cơn đau, người bệnh gout nên cân nhắc khi sử dụng loại thực phẩm này trong bữa cơm hàng ngày.

Kiêng đồ ăn nhiều dầu mỡ

Việc nạp vào cơ thể các loại đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ chiên xào, da đông vật, mì tôm, … không phải là lựa chọn thông minh cho sức khỏe người bệnh gout. Với việc chứa quá nhiều đạm, các loại thực phẩm này sẽ làm bệnh gout tiến triển nặng hơn, dễ đau nhức gây khó chịu, phiền phức cho người bệnh.

2. Các thực đơn tốt cho người bệnh Gout

Bên cạnh việc tìm hiểu người bệnh Gout kiêng ăn gì? Người bệnh Gout cũng cần đặc biệt quan tâm đến thực đơn tốt cho người bệnh Gout. 

Để đảm bảo chăm sóc sức khỏe người bệnh Gout được tốt hơn. Hôm nay các chuyên gia của Goutrin sẽ chia sẻ đến bạn bí quyết ăn uống cho người bệnh Gout. Dưới đây là bảng thực đơn trong 1 tuần, các bệnh nhân Gout có thể tham khảo để áp dụng nhé!

Thứ hai

Bữa sáng:

  • Yến mạch cùng sữa chua. Có thể thêm một ít quả anh đào, dâu tây
  • 1 tách cà phê hoặc trà xanh.

Bữa trưa:

  • Salad trộn cùng trứng luộc
  • 2 chén cơm nhỏ
  • Canh rau cải.
  • Tráng miệng: 1 quả chuối.

Bữa tối:

  • 2 chén cơm nhỏ
  • Ức gà nướng (chiên với dầu thực vật: dầu olive, dầu hạt cải, dầu hướng dương,…)
  • Cải bó xôi luộc
  • Tráng miệng: trái cây hoặc sữa chua

Thứ ba

Bữa sáng:

  • Cháo đậu xanh thịt bằm
  • 1 quả táo

Bữa trưa:

  • Bánh mì sandwich với trứng và salad
  • 300 – 500ml sữa tươi (sữa ít béo)

Bữa tối:

  • Gạo lức
  • Gà xào
  • Súp lơ luộc
  • Tráng miệng: 1 ly trà gừng

Thứ tư

Bữa sáng:

  • Bánh mỳ ốp la
  • 1 ly nước cam

Bữa trưa:

  • Mỳ ống Spaghetti
  • Salad
  • 1 ly nước ép/sinh tố bất kỳ

Bữa tối:

  • 2 chén cơm nhỏ
  • Cá hồi nướng, kèm theo là ớt chuông, hành tây
  • Salad trộn giấm táo và trứng luộc
  • 1 tách trà thảo dược

Thứ năm

Bữa sáng:

  • Phở bò
  • 200 – 400ml sữa đậu

Bữa trưa:

  • Cơm gạo lức
  • Canh rong biển
  • Thức ăn chính: thịt gà hoặc thịt nạc heo
  • Rau xào hoặc luộc
  • Tráng miệng: nước ép anh đào

Bữa tối:

  • Salad rau từ cà rốt, súp lơ, khoai tây
  • 1 ly sữa ít béo
  • Bánh mỳ kẹp thịt gà

Thứ sáu

Bữa sáng:

  • Ngũ cốc nguyên hạt, không đường ăn cùng sữa ít béo
  • 1 tách cà phê hoặc 1 tách trà xanh

Bữa trưa:

  • Bún bò
  • Tráng miệng: Dâu tây, quả mọng,…

Bữa tối:

  • 2 chén cơm nhỏ
  • Thức ăn chính: 1 món ăn bất kỳ
  • Tráng miệng: 1 quả táo hoặc 1 thìa giấm táo pha với nước ấm

Thứ bảy

Bữa sáng:

  • Cháo thịt nạc
  • 1 ly sữa/nước cam

Bữa trưa:

  • Cơm gạo lức
  • Món ăn chính: thịt gà hoặc thịt bò
  • Canh cải hoặc bí đỏ hầm xương
  • Tráng miệng: 1 ly nước ép dứa

Bữa tối:

  • Bánh mỳ phết dầu olive kẹp với thịt nạc, cà chua, rau cải.
  • 1 chén khoai tây nghiền
  • Tráng miệng: 1 tách trà chanh mật ong

Chủ nhật

Bữa sáng:

Một món ăn bất kỳ: Cơm tấm, hủ tiếu, nui xào,…

Bữa trưa:

  • 2 chén cơm nhỏ
  • Ức gà nướng, rau luộc hoặc canh rau
  • Tráng miệng: 1 ly nước cam hoặc sữa ít béo pha hạt chia

Bữa tối:

  • Cơm gạo lức
  • Đậu phụ chiên
  • Rau chân vịt xào và cà chua
  • Tráng miệng: Sữa chua hoặc phô mai ít béo

3. Bữa sáng cho người bệnh Gout

Phở thịt bò: Thành phần bánh phở 150g , thịt bò 35g , hành lá 10g , nước dùng (muối 1g/100ml)

Bún riêu cua đậu phụ: Thành phần gồm bún 180g, thịt cua đồng 30g, hành lá 5g, cà chua 30g , nước dùng (muối 1g/100ml)

Xôi lạc: Thành phần gạo nếp 50g, lạc hạt 10g, vừng 3g

4. Những món ăn chữa bệnh Gout

Chú ý đến bệnh Gout kiêng ăn gì. Cũng như bổ sung thực đơn tốt cho người bệnh Gout. Thì người bệnh Gout cũng cần quan tâm đến các món ăn chữa bệnh Gout. Việc bổ sung những món ăn này sẽ giúp người bệnh Gout hỗ trợ điều trị bệnh một cách hiệu quả và tối ưu nhất.

Canh dưa chuột (dưa leo): Lấy 20g nấm mèo, 30g đậu hũ và 3 củ hành khô. Tất cả rửa sạch, băm nhỏ và trộn
cùng gia vị rồi nhồi vào trong 3 quả dưa chuột. Đặt 3 quả dưa vào nồi cùng một ít nước và nấu đến khi chín thì
thêm gia vị để ăn.

Canh dưa chuột rất tốt cho người bệnh Gout
Canh dưa chuột rất tốt cho người bệnh Gout

Cháo ức gà: Lấy 30g thịt ức gà luộc xé nhỏ rồi cho vào cùng 100g gạo tẻ và 1 lượng nước vừa đủ để ninh nhừ
thành cháo. Khi cháo chín thì thêm gia vị, hành hoa, rau mùi để ăn.

Cá rô om lá lốt: Cho 100g cá rô đồng đã làm sạch, 30g lá lốt, 100g củ cải thát lát, 1-2 lát nghệ tươi cùng gia vị rồi
cho nước và kho nhừ để ăn cùng cơm.

Bên cạnh đó, trong cơn gút cấp, người bệnh có thể sắc 1 nắm lá tía tô đã rửa sạch để uống nhằm giảm đau và nên
tích cực dùng loại rau này trong các bữa ăn hàng ngày.

5. Thực phẩm chức năng tốt cho người bệnh Gout

Sử dụng thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thiên nhiên để điều trị bệnh Gout đang trở thành xu hướng được rất nhiều người áp dụng. 

Như chúng ta đã biết, thực phẩm chức năng là loại thực phẩm không chỉ cung cấp những chất dinh dưỡng cơ bản mà còn chứa một số thành phần khác có tác dụng hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể, tạo ra tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh.

Goutrin là thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị bệnh Gout
Goutrin là thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị bệnh Gout

Trên thị trường hiện nay, cũng có rất nhiều loại thực phẩm chức năng. Loại thực phẩm chức năng được kể đến đầu tiên là những thực phẩm mà khi ở dạng tự nhiên đã có những hoạt chất có lợi với hàm lượng lớn. Tiếp đó là nhóm thực phẩm có ít hoạt chất hơn, phải bổ sung hoặc tinh chế cô đặc lại ở dạng dễ sử dụng, hay gây biến đổi gene để làm tăng hàm lượng những chất có lợi. 

Do vậy, khi sử dụng thực phẩm chức năng điều trị bệnh Gout, bạn cũng cần tìm hiểu thật kỹ. Lựa chọn loại thực phẩm chức năng phù hợp nhất.

Là một trong những loại thực phẩm chức năng nổi tiếng hơn 33 quốc gia trên thế giới – Organika Goutrin đã và đang là giải pháp hỗ trợ điều trị Goutrin được rất nhiều người tin dùng. Vậy bạn biết gì về Organika Goutrin? Organika Goutrin có tốt không? Các chuyên gia Goutrin cũng sẽ chia sẻ đến bạn tất tần tật những điều chưa biết về Organika Goutrin qua nội dung bên dưới.

Organika Goutrin là gì? Organika Goutrin có tốt không?

Organika Goutrin là thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị bệnh Gout. Đây là hàng nội địa Canada, đang được ưa chuộng tại 33 quốc gia. 

Goutrin có tốt không
Goutrin có tốt không

Organika Goutrin với chiết xuất 100% thảo dược thiên nhiên quý hiếm

– Bột trái Sơ ri vùng Tây Ấn (Malpighia emarginata):…100mg

– Bột lá cỏ Xạ Hương ( Thymus vulgaris):………………..100 mg

– Bột hạt Cần Tây (Apium graveolens):…………………..100 mg

– Chiết xuất lá Bạc Hà 15:1 (mentha piperita):………….60 mg

–  Vitamin C (Cancium Ascorbate):…………………………..30 mg

Các thành phần khác: Xenlulô vi tinh thể; Magiê Stearate, Maltodextrin, Hypromellose/Pullulan (Vegetarian Capsule) vừa đủ.

Organika Goutrin có công dụng gì?

– Giảm nồng độ acid uric

– Giảm triệu chứng bệnh gút

– Giảm đau khớp, cứng khớp và viêm quanh khớp

– Ngăn ngừa bệnh gút tái phát

Đối tượng sử dụng Organika Goutrin

Dùng cho người lớn bị đau và viêm trong bệnh gút

Khách hàng nói gì về Organika Goutrin?

Dưới đây là một số phản hồi từ Khách hàng khi sử dụng Organika Goutrin. Những phản hồi này được chúng tôi cập nhật từ I-check. Bạn có thể tham khảo, để hiểu hơn về Organika Goutrin bạn nhé!

Đánh giá của Khách hàng về Goutrin
Đánh giá của Khách hàng về Goutrin

Trên đây là một số chia sẻ về bệnh Gout kiêng ăn gì. Đồng thời là những lời khuyên dành cho người bệnh Gout trong việc điều trị bệnh Gout. Hy vọng rằng, sẽ hữu ích với Bạn. Nếu Bạn còn bất cứ thắc mắc nào, hãy liên hệ với các chuyên gia Goutrin. Chúng tôi sẽ tư vấn và giải đáp cho Bạn!

Đừng ám ảnh với bệnh Gout, nếu biết cách chủ động sống chung với bệnh Gout, bạn sẽ không cần phải quá lo lắng về những biến chứng nguy hiểm của bệnh. “Bệnh từ miệng mà vào” – Hãy biết cách cân nhắc và kiểm soát những thực phẩm nạp vào cơ thể. Đặc biệt là những người đang mắc Gout.

Chúc Bạn luôn khỏe mạnh và tự tin sống chung với Gout!